Mách mẹ cách đối phó khi trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa, hăm do tã

NGÀY ĐĂNG: 27/07/2016
Nhiều bé có thể bị nổi mẩn nhẹ ở vùng tã ở một vài thời điểm trong giai đoạn sơ sinh. Các nguyên nhân thông thường của những vết mẩn này bao gồm: Tã, bỉm mặc quá lâu Da bị kích thích do tiếp xúc  chất bẩn từ phân và nước tiểu. Các hóa chất […]

Nhiều bé có thể bị nổi mẩn nhẹ ở vùng tã ở một vài thời điểm trong giai đoạn sơ sinh. Các nguyên nhân thông thường của những vết mẩn này bao gồm:

Các hóa chất hình thành trong tã ướt hoặc bẩn gây kích thích da, khiến da dễ bị nhiễm khuẩn.

Những chất bẩn và ướt này đặc biệt gia tăng khi bé đi ngoài nhiều, bị tiêu chảy hay đi phân lỏng. Đặc biệt khi bé đang  dùng thuốc kháng sinh, thuốc này giết chết các vi khuẩn có lợi và tạo điều kiện tăng phân lỏng và phát triển quá nhiều các loại men thường được thấy trên da.

Vết mẩn thường xuất hiện như những vết đỏ, nề (hăm) trên vùng mặt da tiếp xúc trực tiếp với tã ướt hoặc bẩn. Những bề mặt này thường gặp bụng dưới, mông, bộ phận sinh dục và nếp gấp ở đùi. Nếu bạn chú ý tới vết mẩn của con, sẽ thấy nó thường sẽ khá lên trong khoảng 3 đến 4 ngày. Xử lý mẩn ngứa do tã, bỉm rất quan trọng, vì vùng da bị tổn thương sẽ trở nên dễ bị kích thích hơn khi tiếp xúc với nước tiểu và phân.

 

Cách xử lý khi bé bị hăm

 

Hãy cố gắng giảm nguy cơ mẩn ngứa do tã, bỉm bằng cách:

Nếu con bạn bị mẩn ngứa do tã,bỉm:

Mabu dinh dưỡng tổng hợp

chủ đề mẹ quan tâm
Theo dõi chúng tôi
Mua hàng ngay